“The Way to Trúc Lâm Meditation School in Vietnam” (Đường đến thiền phái Trúc Lâm tại Việt Nam) Sau khi nhận giấy phép xuất bản vào ngày 16-07-2020, quyển sách đã được Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội in xong cách nay vài ngày. Nguyên nhân sách ra đời thật tình…Read More
13-11-22 Thích Tâm ĐứcPhật giáo đã du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng đầu Công nguyên, và tồn tại cùng với sự thăng trầm của đất nước qua những cuộc ngoại xâm và nội chiến. Trong sự cộng tồn với dân tộc Phật giáo đã có những đóng góp quan trọng về mọi lĩnh vực chính…Read More
27-07-22 Thích Tâm ĐứcTrần Nhân Tông xuất gia năm 1294 và Pháp Loa xuất gia vào năm 1304. Pháp Loa là môn đệ của Trúc Lâm đại sĩ Trần Nhân Tông, và lại được Trần Nhân Tông cử làm Tổ sư thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm vào năm 1308, chỉ mới bốn năm sau khi Pháp…Read More
27-07-22 Thích Tâm ĐứcTheo các tài liệu cho biết: “Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13. Ông tu theo pháp môn…Read More
27-07-22 Thích Tâm ĐứcTrần Nhân Tông (1258-1308): Ngài là con cả của vua Trần Thánh Tông, một vị vua yêu nước và anh hùng. Ngài nổi tiếng về lòng khoan dung độ lượng, chủ trương một chính sách đoàn kết, khoan thư sức dân, tuyển mộ nhân tài cho bộ máy nhà nước ngang qua thi cử, và mở…Read More
27-07-22 Thích Tâm ĐứcThiền phái Trúc-Lâm có nhiều phương pháp tu tập, đó là sám hối, niệm Phật, tuân giữ các giới điều, ngồi thiền, nghiên cứu kinh điển. Về giới học, ngoài những điều luật trong Dharmagupta được hầu hết các chùa Đại thừa ở Việt Nam hiện nay áp dụng, thiền phái Trúc-Lâm nhấn mạnh đến…Read More
27-07-22 Thích Tâm Đức